Kết quả tìm kiếm cho "mở rộng phối hợp thu ngân sách với Kho bạc Nhà nước"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 829
Ngày 1/7/2025, tỉnh mới An Giang chính thức hình thành trên bản đồ hành chính Việt Nam, là kết quả của quá trình hợp nhất hai tỉnh liền kề An Giang và Kiên Giang. Không chỉ là sự thay đổi về ranh giới địa lý hay cơ cấu bộ máy chính quyền, đây là dấu mốc lịch sử trong thực hiện nghị quyết Trung ương về sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu quả và mở rộng không gian phát triển toàn vùng.
Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu bài viết: "SỨC MẠNH CỦA ĐOÀN KẾT" của đồng chí Tô Lâm - Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
“Vĩnh Tế” là tên gọi chính thức trong hồ sơ khoa học di tích, do vua Gia Long đặt khi cho đào kênh nối Châu Đốc đến Hà Tiên. Ngoài ra, dòng kênh lịch sử này còn có nhiều tên gọi khác, như: Sông Châu Đốc - Hà Tiên (trong thời gian thi công), Vĩnh Tế hà (khắc trên Cao đỉnh 1835, với ý nghĩa “bền vững lâu dài”), sông Vĩnh Tế (trong nhiều tư liệu lịch sử triều Nguyễn). Dù mang tên gọi nào, dòng kênh vẫn là chứng nhân lịch sử đặc biệt của vùng đất biên cương An Giang.
Sáng 16/6 tại Tòa nhà Quốc hội, 451/460 (đạt tỷ lệ 94,35%) đại biểu Quốc hội đã tán thành thông qua Luật Nhà giáo.
Từ yêu cầu thực tiễn chuyển đổi số và vai trò then chốt của người đứng đầu, vấn đề đặt ra hiện nay là làm sao để phong trào “Bình dân học vụ số” không chỉ dừng lại ở những mô hình điểm, mà trở thành phong trào rộng khắp, đi vào chiều sâu trong đời sống nhân dân - nhất là ở vùng ĐBSCL. Đây là vùng đất giàu truyền thống cách mạng, năng động trong sản xuất, nhưng cũng đang đối diện với không ít rào cản trong tiếp cận công nghệ. Do đó, cần có những giải pháp đồng bộ, linh hoạt, sát với điều kiện thực tế để phát huy hiệu quả phong trào.
Tại Tỉnh ủy Kiên Giang, Tổng Bí thư Tô Lâm vừa có buổi làm việc với Thường trực Tỉnh ủy An Giang và Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kiên Giang. Tổng Bí thư Tô Lâm chỉ đạo 2 tỉnh An Giang và Kiên Giang chuẩn bị toàn diện, tổ chức thực hiện hiệu quả việc hợp nhất tỉnh gắn với sắp xếp bộ máy đơn vị hành chính và xây dựng chính quyền địa phương 2 cấp. Báo An Giang xin đăng nguyên văn Phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại buổi làm việc này.
(tại buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kiên Giang và Thường trực Tỉnh ủy An Giang ngày 4/6/2025)
Hôm nay, tôi và Đoàn công tác Trung ương rất vui mừng được về thăm và làm việc với các đồng chí lãnh đạo tỉnh Kiên Giang và An Giang - hai địa phương giàu truyền thống cách mạng, giữ vị trí chiến lược quan trọng ở vùng biên giới Tây Nam Tổ quốc. Thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, tôi thân ái gửi tới toàn thể các đồng chí lãnh đạo, cán bộ, chiến sĩ và Nhân dân hai tỉnh lời thăm hỏi chân tình và lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành công.
Theo ông Phạm Anh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Thanh toán Ngân hàng Nhà nước (NHNN), cả nước hiện có 200 triệu tài khoản ngân hàng, nhưng sau khi NHNN yêu cầu xác thực sinh trắc học, số tài khoản "sống" còn lại là 113 triệu tài khoản cá nhân và trên 711.000 tài khoản của tổ chức.
Ngày 25/5/2025, Bộ Chính trị ban hành Kết luận 157-KL/TW, triển khai thực hiện nghị quyết, kết luận của Trung ương, Bộ Chính trị về sắp xếp tổ chức bộ máy và đơn vị hành chính (ĐVHC). Việc hoàn tất sắp xếp cấp xã được yêu cầu trước ngày 15/7, cấp tỉnh trước ngày 15/8/2025. “Cuộc cách mạng” sẽ diễn ra trong vài tuần tới. Giai đoạn này, khối lượng công việc rất lớn, cần thực hiện song song, đồng bộ.
Tổ chức dạy học hai buổi/ngày, miễn phí từ năm học 2025-2026 là bước chuyển chính sách lớn, thể hiện rõ tinh thần nhân văn sâu sắc, hướng đến xây dựng một nền giáo dục công bằng, hiện đại và toàn diện cho đất nước. Để chính sách đúng mang lại hiệu quả cao trong thực tiễn, không chỉ đòi hỏi năng lực hành động của ngành giáo dục mà còn cần một cơ chế thực thi bài bản, đồng bộ và linh hoạt.
Với tinh thần xung kích, sáng tạo, tuổi trẻ huyện Châu Phú đã tích cực tham gia xây dựng nông thôn mới (NTM) thông qua những việc làm thiết thực, như: Bảo vệ môi trường, hỗ trợ an sinh xã hội, phát triển kinh tế, làm đẹp diện mạo nông thôn…
Đầu tư công không chỉ là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô, mà còn là đòn bẩy chiến lược để tạo dựng kết cấu hạ tầng hiện đại, khơi thông các điểm nghẽn phát triển và dẫn dắt dòng vốn xã hội. Trong điều kiện nguồn lực quốc gia còn hạn hẹp, đầu tư công càng mang ý nghĩa quyết định: không chỉ để xây dựng những con đường, cây cầu hay bệnh viện, mà còn để tạo ra niềm tin, công ăn việc làm và động lực phục hồi – tăng trưởng kinh tế.